1. Chương trình huấn luyện nhóm 1
Đối tượng:
Người làm công tác quản lý bao gồm:
a) Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương;
b) Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động;
c) Thủ trưởng và cấp phó: các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác quản lý ATVSLĐ giành cho người làm công tác quản lý, nhằm:
1) Biết được các khái niệm, nội dung cơ bản của công tác ATLĐ, VSLĐ
2) Nắm được hệ thống chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về AT-VSLĐ; Cập nhật các nội dung mới của cơ quan quản lý Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ
3) Nắm vững tổ chức bộ máy quản lý ATLĐ, VSLD
4) Biết được phương pháp lập kế hoạch BHLĐ cho doanh nghiệp
5) Hiểu rõ công tác kiểm tra, tự kiểm tra về ATLĐ, VSLĐ và kiểm định thiết bị, phương tiện, xây dựng các quy trình, biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động, tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp kiểm soát các nguy cơ TNLĐ, BNN, sự cố kỹ thuật trong sản xuất
6) Biết xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động.
Nội dung:
STT |
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN |
Thời gian huấn luyện (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
||||
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
|||
I |
Chính sách, pháp luật về ATLĐ, VSLĐ |
4 |
4 |
0 |
0 |
1 |
Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ; các khái niệm, nội dung cơ bản về ATLĐ, VSLĐ; |
1 |
1 |
|
|
2 |
Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động; |
1 |
1 |
|
|
3 |
Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ trong công tác ATLĐ, VSLĐ; |
1 |
1 |
|
|
4 |
Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, VSLĐ khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ; |
1 |
1 |
|
|
II |
Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về ATLĐ, VSLĐ ở cơ sở |
5 |
5 |
0 |
0 |
1 |
Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
2 |
Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động; |
0,5 |
0,5 |
|
|
3 |
Xây dựng và phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ của cơ sở, các phân xưởng, bộ phận và các quy trình an toàn của các máy, thiết bị, các chất; |
1 |
1 |
|
|
4 |
Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng thực hiện an toàn lao động, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
5 |
Thực hiện chính sách, chế độ bảo hộ lao động đối với NLĐ |
0,5 |
0,5 |
|
|
6 |
Kiểm tra và tự kiểm tra về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0.5 |
|
|
7 |
Thực hiện đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
8 |
Thực hiện khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; |
0,5 |
0,5 |
|
|
9 |
Thực hiện thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
10 |
Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
0 |
0 |
11 |
Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ. |
0,5 |
0,5 |
0 |
0 |
III |
Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng ngừa |
4 |
4 |
0 |
0 |
1 |
Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất; đánh giá các nguy cơ trong sản xuất |
2 |
2 |
|
|
2 |
Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động; |
2 |
2 |
|
|
IV |
Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện |
2 |
0 |
0 |
2 |
Tổng cộng |
16 |
14 |
|
2 |
2. Chương trình huấn luyện nhóm 2
Đối tượng:
a) Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về ATLĐ, VSLĐ của cơ sở;
b) Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác ATLĐ, VSLĐ.
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác quản lý ATVSLĐ giành cho người làm công tác quản lý, nhằm:
1) Biết được các khái niệm, nội dung cơ bản của công tác ATLĐ, VSLĐ
2) Nắm được hệ thống chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về AT-VSLĐ; Cập nhật các nội dung mới của cơ quan quản lý Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ
3) Biết được phương pháp xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất
4) Nắm vững tổ chức bộ máy quản lý ATLĐ, VSLD
5) Biết được phương pháp lập kế hoạch BHLĐ cho doanh nghiệp
6) Biết được phương pháp huấn luyện ATLĐ, VSLĐ
7) Hiểu rõ công tác kiểm tra, tự kiểm tra về ATLĐ, VSLĐ và kiểm định thiết bị, phương tiện
8) Biết được phương pháp xây dựng các quy trình, biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
9) Biết tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp kiểm soát các nguy cơ TNLĐ, BNN, sự cố kỹ thuật trong sản xuất
10)Biết xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động.
Nội dung:
STT |
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN |
Thời gian huấn luyện (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
||||
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
|||
I |
Huấn luyện kiến thức chung |
16 |
14 |
0 |
2 |
|
Chính sách, pháp luật về ATLĐ, VSLĐ |
4 |
4 |
0 |
0 |
1 |
Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ; các khái niệm, nội dung cơ bản về ATLĐ, VSLĐ; |
1 |
1 |
|
|
2 |
Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động; |
1 |
1 |
|
|
3 |
Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ trong công tác ATLĐ, VSLĐ; |
1 |
1 |
|
|
4 |
Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, VSLĐ khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ; |
1 |
1 |
|
|
II. |
Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về ATLĐ, VSLĐ ở cơ sở |
5 |
5 |
0 |
0 |
1 |
Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
2 |
Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động; |
0,5 |
0,5 |
|
|
3 |
Xây dựng và phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ của cơ sở, các phân xưởng, bộ phận và các quy trình an toàn của các máy, thiết bị, các chất; |
1 |
1 |
|
|
4 |
Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng thực hiện an toàn lao động, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
5 |
Thực hiện chính sách, chế độ bảo hộ lao động đối với NLĐ |
0,5 |
0,5 |
|
|
6 |
Kiểm tra và tự kiểm tra về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0.5 |
|
|
7 |
Thực hiện đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
8 |
Thực hiện khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; |
0,5 |
0,5 |
|
|
9 |
Thực hiện thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
|
|
10 |
Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về ATLĐ, VSLĐ; |
0,5 |
0,5 |
0 |
0 |
11 |
Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ. |
0,5 |
0,5 |
0 |
0 |
|
Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng ngừa |
4 |
4 |
0 |
0 |
1 |
Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất; đánh giá các nguy cơ trong sản xuất |
2 |
2 |
|
|
2 |
Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động; |
2 |
2 |
|
|
III. |
Nghiệp vụ tổ chức công tác ATLĐ, VSLĐ ở cơ sở |
5 |
5 |
0 |
0 |
1 |
Phương pháp xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất |
1 |
1 |
|
|
2 |
Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ; kỹ thuật VSLĐ, phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động |
2 |
2 |
|
|
3 |
Phương pháp triển khai công tác kiểm tra, tự kiểm tra ATLĐ, VSLĐ tại cơ sở |
1 |
1 |
|
|
4 |
Nghiệp vụ khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo định kỳ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp |
1 |
1 |
|
|
IV. |
Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phổ biến phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn. |
19 |
9 |
10 |
|
1 |
Tổng quan về thiết bị áp lực |
3 |
1 |
2 |
|
2 |
Tổng quan về thiết nâng, thang máy |
2 |
1 |
1 |
|
3 |
Kỹ thuật an toàn điện |
3 |
2 |
1 |
|
4 |
ATLĐ với một số thiết bị phổ biến dùng trong sản xuất |
2 |
1 |
1 |
|
5 |
ATLĐ trong sử dụng, vận chuyển và bảo quản hóa chất |
2 |
1 |
1 |
|
6 |
ATLĐ, VSLĐ trên công trường xây dựng |
4 |
2 |
2 |
|
7 |
Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động |
3 |
1 |
2 |
|
IV |
Huấn luyện theo đặc thù riêng của từng khóa huấn luyện |
4 |
2 |
2 |
|
V |
Kiểm tra, sát hạch kết thúc khóa huấn luyện |
4 |
0 |
0 |
4 |
Tổng cộng |
48 |
30 |
12 |
6 |
3. Chương trình huấn luyện nhóm 3
Đối tượng: NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ
3.1. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác ATVSLĐ giành cho người làm công việc liên quan đến điện và vận hành thiết bị điện, nhằm:
1) Nắm được một cách cơ bản về chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ
2) Tổng quan về công việc, thiết bị điện tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp kiểm soát các nguy cơ TNLĐ, BNN, sự cố kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng các quy trình, biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
3) Nhận biết được các yếu tố nguy hiểm, có hại khi vận hành thiết bị điện
4) Kỹ thuật an toàn lao động, VSLĐ khi làm công việc vận hành thiết bị điện
5) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động liên quan đến điện
3.2. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác ATVSLĐ giành cho người làm công việc liên quan đến hóa chất, nhằm:
1) Nắm được một cách cơ bản về chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ
2) Tổng quan về công việc liên quan đến hóa chất tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp kiểm soát các nguy cơ TNLĐ, BNN, sự cố kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng các quy trình, biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
3) Nhận biết được các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc liên quan đến hóa chất
4) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc liên quan đến hóa chất
5) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động do hóa chất
3.3. KỸ THUẬT AN TOÀN VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác ATVSLĐ giành cho người vận hành thiết bị nâng, nhằm:
1) Nắm được một cách cơ bản về chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ
2) Tổng quan về công việc, thiết bị nâng tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp kiểm soát các nguy cơ TNLĐ, BNN, sự cố kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng các quy trình, biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
3) Nhận biết được các yếu tố nguy hiểm, có hại khi vận hành thiết bị nâng
4) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc vận hành thiết bị nâng.
5) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động do thiết bị nâng
3.4. KỸ THUẬT AN TOÀN THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác ATVSLĐ giành cho người vân hành thiết bị chịu áp lực, nhằm:
1) Nắm được một cách cơ bản về chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ
2) Tổng quan về thiết bị chịu áp lực, tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp kiểm soát các nguy cơ TNLĐ, BNN, sự cố kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng các quy trình, biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
3) Nhận biết được các yếu tố nguy hiểm, có hại khi vận hành thiết bị chịu áp lực
4) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi vận hành thiết bị chịu áp lực
5) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu TNLĐ do thiết bị chịu áp lực
3.5. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRÊN CAO
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác ATVSLĐ giành cho người làm công việc trên cao, nhằm:
1) Nắm được một cách cơ bản về chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ
2) Tổng quan về công việc làm việc trên cao, tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp kiểm soát các nguy cơ TNLĐ, BNN, sự cố kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng các quy trình, biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
3) Nhận biết được các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc trên cao
4) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc trên cao
5) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động do làm việc trên cao
4. Chương trình huấn luyện nhóm 4
Đối tượng:
NLĐ không thuộc 3 nhóm nêu trên (bao gồm cả lao động là người Việt Nam, NLĐ nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho NSDLĐ)
Mục tiêu: Sau khóa huấn luyện các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tác ATVSLĐ giành cho người lao động, nhằm: nắm được các kiến thức an toàn chung.
CHUYÊN GIA - LIÊN HỆ
Chuyên gia |
ThS.Võ Thành Nhân |
Chức vụ |
Phó phòng Khoa học An toàn |
Số điện thoại liên hệ |
0906062290 |
vothanhnhantg@gmail.com |
GIẤY CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ HUẤN LUYỆN
ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ HUẤN LUYỆN
PHÂN VIỆN KHOA HỌC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM
Địa chỉ: 124-126 Lê Lai, P. Bến Thành, Q1 - TPHCM
Tel: (84-8) 3839.6998 - Fax: (84-8) 3839.3230
Số điện thoại di động: 0906062290 - Phó phòng Khoa học An toàn: ThS.Võ Thành Nhân
Email: contact@sileps.vn
- QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (30.07.2018)
- KHÁM SỨC KHỎE VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP (06.07.2018)
- KIỂM ĐỊNH THIẾP BỊ (20.09.2018)